Các loại bệnh thường gặp
Bệnh da nhiễm khuẩn
Bệnh chốc
Nhọt
Viêm nang lông
Hội chứng bong vảy da do tụ cầu
Trứng cá
Phong
Bệnh da do kí sinh trùng-côn trùng
Bệnh ghẻ
Lang ben
Bệnh da do nấm sợi
Bệnh da và niêm mạc do candida
Nấm tóc, nấm móng
Viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bệnh da do virus
Bệnh Zona
Lupus ban đỏ
Bệnh hạt cơm
Bệnh da dị ứng, miễn dịch
Viêm da cơ địa
Viêm da tiếp xúc dị ứng
Mày đay
Vảy nến
Bệnh lây qua đường tình dục
Bệnh giang mai
Bệnh lậu
Bệnh da di truyền
Bệnh da do sắc tố
BỆNH VẢY NẾN VÀ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN
Đại cương
Vảy nến là bệnh mạn tính, tiến triển từng đợt, dai dẳng, căn nguyên của bệnh chưa rõ. Bệnh thường gặp ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tỷ lệ bệnh vảy nến chiếm khoảng 2-3% dân số tùy theo từng khu vực. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê tại Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng số bệnh nhân đến khám bệnh. Hình thái lâm sàng của bệnh vảy nến đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn niêm mạc, móng và khớp xương. Do ảnh hưởng của thuốc điều trị, hình ảnh lâm sàng của bệnh thay đổi, nhiều trường hợp khó chẩn đoán.
Các thể vảy nến
- Dạng mảng mạn tính
- dạng chấm
- Nếp gấp
- Mụn mủ lòng bàn tay, chân
- Viêm khớp vảy nến
- Da đầu
Yếu tố khởi phát và duy trì bệnh vảy nến
- Tiền sử gia đình
- Stress
- các thuốc như lithium, cloroquin,
- Dùng corticoid
- Thức ăn
- Thần kinh-hoocmon não.
Các thuốc điều trị tại chỗ
- chất làm mềm da
- Các chế phẩm có chứa hắc ín
- Dithranol
- acid salicylic
- Dẫn chất VTM D: Calcipotriol/tacalcitol
- Steroid bôi ngoài
- Tazatoren
- Chất ức chế Calcineurin
- Vitamin C, vitamin A, dầu cá.
- Quang liệu pháp
- Acitretin
- Ciclosporin
- Methotrexat
Bệnh viêm da tiếp xúc, chẩn đoán phân biệt và các thuốc điều trị
Viêm da phỏng nước do kiến khoang
Đại cương : Là phản ứng cấp tính của da với các chất kích ứng từ côn trùng Paederus là côn trùng có bộ cánh cứng, nhìn ngoài giống con kiến, dài 5-7mm, ngang 1-2mm có 3 đôi chân, bụng có đốt, có 1 số màu đỏ, đít nhọn. Tên gọi khác : kiến khoang, kiến kim, kiến lác, kiến gạo, cằm cập. Sống ở rừng, gốc rạ, bãi cỏ gần nước. Sống bằng phân cỏ mục
Chất pederin gây phỏng da
Chẩn đoán xác định
- Phản ứng viêm da: da đỏ, hơi phù nề-> mụn nước ,bọng nước
- Nếu bệnh nhẹ người bệnh thấy rát, ngứa, nổi vài vết đỏ lấm tấm kèm mụn nước, mụn mủ nhỏ
- Sau 3-5 ngày: tổn thương da khô
- Nặng: bọng nước lan rộng
- Vị trí: da hở
- Cơ năng: bỏng rát ngứa
- Toàn thân: đau nhức, sốt, mệt
chẩn đoán phân biệt
Bệnh zona, bệnh herpes da, viêm da tiếp xúc do nguyên nhân khác
Tiến triển
Điều trị sớm-> đỡ nhanh sau 4-6 ngày, khô dần, bong vảy để lại vết sẫm màu, mát đi dần
Người bệnh có thể tái phát nhiều lần
Cách Xử lí: dung nước muối để trung hòa độc. Sau đó dùng thuốc dịu da sát trùng : xanh methylen, dầu kẽm, hồ nước, mỡ kháng sinh
コメント