Liên kết hữu ích cho người dùng, danh sách các website ngành y tế uy tín nhất hiện nay: Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy: trungtamthuooc.com Báo sống khỏe 24h: www.songkhoe24h.com/ Nhà thuốc Vinh Lợi: https://nhathuocvinhloi.muragon.com/ tạp chí làm đẹp eva fashion: https://evafashion.com.vn/ Tạp chí y học việt nam: https://tapchiyhocvietnam.com/

2017年11月

Đỏ da toàn thân là tình trạng da đỏ bong vảy lan tỏa, chiếm trên 90% diện tích cơ thể.

Ngoài thương tổn da, còn có những biểu hiện toàn thân. Bệnh tiến triển kéo dài, trường hợp nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, gặp nhiều ở tuổi 40-60 hoặc cao hơn (trừ những trường hợp đỏ da toàn thân do viêm da cơ địa, viêm da dầu, bong vảy da do tụ cầu, vảy cá bẩm sinh).

Bệnh gặp ở cả hai giới, tỉ lệ nam gấp 2 đến 4 lần nữ, phân bố ở tất cả các chủng tộc và các khu vực.

ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc chung

  • Phải kết hợp điều trị triệu chứng với việc loại bỏ căn nguyên gây bệnh.
  • Điều trị triệu chứng bằng các phương pháp tại chỗ và các thuốc toàn thân.

Điều trị cụ thể

+ Điều trị tại chỗ:

Nhằm làm giảm thiểu sự kích thích ở da, giữ ẩm cho da và cải thiện tình trạng viêm. Gồm các thuốc:

  •  Thuốc làm dịu, giữ ẩm da.
  •  Thuốc bạt sừng, bong vảy: axit salicylic.
  • Thuốc sát khuẩn dung dịch, xanh methylen, eosin 2%.
  • Ngâm tắm nước thuốc tím 1/10.000.
  •  Tắm nước suối khoáng,
  •  Chiếu tia cực tím.
  •  Thuốc bôi có corticoid kết hợp với kháng sinh.

+  Điều trị toàn thân

  •  Chống ngứa bằng kháng histamin.
  • Corticoid toàn thân và các thuốc ức chế miễn dịch (cyclosporin A, azathioprin, methotrexat) tùy vào đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây bệnh.

Phải tính liều lượng sử dụng ban đầu hợp lý, hiệu quả, tránh tình trạng phụ thuộc thuốc.

Theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh, khi thuốc có tác dụng, bệnh giảm thì bắt đầu hạ liều dần.

  •  Bồi phụ nước và điện giải theo điện giải đồ.
  •  Nâng cao thể trạng bằng các vitamin, truyền đạm, truyền máu…
  •  Phòng ngừa tắc tĩnh mạch, vật lý trị liệu trong những trường hợp nằm lâu.

TIẾN TRIỂN BỆNH

Tiến triển và tiên lượng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là nguyên nhân gây bệnh và thể bệnh

  • Đỏ da toàn thân chưa rõ căn nguyên tiến triển dai dẳng khó xác định
  • Khoảng 30% các trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn
  • Trên 50% bệnh giảm từng đợt
  • Nhiều trường hợp kéo dài có thể tiến triển thành u lympho

BIẾN CHỨNG

  • Bội nhiễm da thường do tụ cầu.
  • Loét dinh dưỡng có thể là lối vào gây nhiễm trùng hệ thống như: viêm phổi, tắc mạch, huyết khối, đặc biệt ở những người cao tuổi.
  • Những biến chứng điều trị như do dùng corticoid tại chỗ hoặc toàn thân kéo dài gây chàm hóa, kích ứng, suy giảm miễn dịch, viêm nhiễm mạn tính.

1. KHÁI NIỆM CHUNG.

Ngừng tim-phổi là trạng thái khi tim ngừng cung cấp máu nuôi cơ thể, đặc biệt là các cơ quan quan trọng như não, tuần hoàn vành, phổi…Có 3 trạng thái cơ bản là: vô tâm thu, rung thất và phân ly điện cơ.
Nó có thể xảy ra đột ngột trên một quả tim hoàn toàn khỏe mạnh như trong các tai nạn do điện giật, đuối nước, sốc phản vệ, đa chấn thương…Nhưng cũng có thể là hậu quả cuối cùng của một bệnh lý mạn tính giai đoạn cuối như ung thư, xơ gan, suy timsuy thận
Trong y học, người ta còn sử dụng một số thuật ngữ khác để chỉ việc cấp cứu trạng thái ngừng tim-phổi như: cấp cứu ngừng tuần hoàn, hồi sinh chết lâm sàng, hồi sinh tim-phổi, hồi sinh tim-phổi-não…

2. HẬU QUẢ SINH LÝ BỆNH CỦA THIẾU MÁU NÃO.

Bình thường lưu lượng máu não ổn định ở mức 50ml/100gr tổ chức não trong 1 phút mặc dù huyết áp động mạch có thể dao động từ 50-150 mmHg. Sở dĩ như vậy là nhờ tính tự điều hòa hệ mạch não, khi huyết áp động mạch tụt thấp, các mạch máu não giãn ra và ngược lại khi huyết áp tăng lên thì mạch máu não co lại. Tế bào não còn có thể sống được khi lưu lượng máu não > 20 ml/kg/phút, dưới ngưỡng này giãn mạch não là tối đa và sự sống của tế bào não phụ thuộc trực tiếp vào thời gian thiếu máu não. Tế bào não là tế bào đặc biệt nhất trong cơ thể, khi đã tổn thương thì không có tái tạo và bù đắp như các tế bào khác. Trong điều kiện bình thường khả năng chịu đựng thiếu oxy của não tối đa là 5 phút, vì quá thời gian này thì tổn thương tế bào não sẽ là không hồi phục. Khoảng thời gian này còn gọi là giai đoạn chết lâm sàng và việc cấp cứu nhằm cung cấp lại máu và oxy cho não phải được tiến hành trong giai đoạn này mới có thể cứu sống được bệnh nhân. Quá thời gian này, các tế bào não bị tổn thương không còn khả năng hồi phục và bệnh nhân chuyển sang giai đoạn chết sinh vật hay chết não.
Trong một số trường hợp đặc biệt, khả năng chịu đựng thiếu oxy não có thể kéo dài hơn như: ngừng tim trong điều kiện hạ thân nhiệt (mổ với trường hợp tuần hoàn ngoài cơ thể – hạ thân nhiệt, ngừng tim ngoài trời băng tuyết, chết đuối trong nước lạnh…), ngừng tim mà trước đó có sử dụng các thuốc làm giảm tiêu thụ oxy não như barbituric, trẻ sơ sinh…

3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẤP CỨU.

Trong điều kiện nhanh nhất có thể, cung cấp được máu cùng với oxy đến cho tế bào não, nhất là trong vòng 5 phút đầu kể từ lúc ngừng tim.
Chính vì vậy, việc cấp cứu ngừng tim-phổi cần tiến hành tại chỗ, khẩn trương và đúng kỹ thuật.

4. TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN.

Dựa vào 3 triệu chứng cơ bản sau:
+ Mất ý thức: được xác định khi bệnh nhân gọi hỏi không có đáp ứng trả lời, không có phản xạ thức tỉnh.
+ Ngừng thở: xác định khi lồng ngực và bụng bệnh nhân hoàn toàn không có cử động thở.
+ Ngừng tim: khi mất mạch cảnh và mất mạch bẹn.
Ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng khác như: tím nhợt, giãn đồng tử và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng, nếu bệnh nhân đang được phẫu thuật sẽ thấy máu ở vết mổ tím đen và ngừng chảy

Các loại bệnh thường gặp

  • Bệnh da nhiễm khuẩn

Bệnh chốc

Nhọt

Viêm nang lông

Hội chứng bong vảy da do tụ cầu

Trứng cá

Phong

  • Bệnh da do kí sinh trùng-côn trùng

Bệnh ghẻ

Lang ben

Bệnh da do nấm sợi

Bệnh da và niêm mạc do candida

Nấm tóc, nấm móng

Viêm da tiếp xúc do côn trùng

  • Bệnh da do virus

Bệnh Zona

Lupus ban đỏ

Bệnh hạt cơm

  • Bệnh da dị ứng, miễn dịch

Viêm da cơ địa

Viêm da tiếp xúc dị ứng

Mày đay

Vảy nến

  • Bệnh lây qua đường tình dục

Bệnh giang mai

Bệnh lậu

  • Bệnh da di truyền

  • Bệnh da do sắc tố

     BỆNH VẢY NẾN VÀ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN

    Đại cương

    Vảy nến là bệnh mạn tính, tiến triển từng đợt, dai dẳng, căn nguyên của bệnh chưa rõ. Bệnh thường gặp ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tỷ lệ bệnh vảy nến chiếm khoảng 2-3% dân số tùy theo từng khu vực. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê tại Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng số bệnh nhân đến khám bệnh. Hình thái lâm sàng của bệnh vảy nến đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn niêm mạc, móng và khớp xương. Do ảnh hưởng của thuốc điều trị, hình ảnh lâm sàng của bệnh thay đổi, nhiều trường hợp khó chẩn đoán.

    Các thể vảy nến

    • Dạng mảng mạn tính
    • dạng chấm
    • Nếp gấp
    • Mụn mủ lòng bàn tay, chân
    • Viêm khớp vảy nến
    • Da đầu

    Yếu tố khởi phát và duy trì bệnh vảy nến

    • Tiền sử gia đình
    • Stress
    • các thuốc như lithium, cloroquin,
    • Dùng corticoid
    • Thức ăn
    • Thần kinh-hoocmon não.

    Các thuốc điều trị tại chỗ

    • chất làm mềm da
    • Các chế phẩm có chứa hắc ín
    • Dithranol
    • acid salicylic
    • Dẫn chất VTM D: Calcipotriol/tacalcitol
    • Steroid bôi ngoài
    • Tazatoren
    • Chất ức chế Calcineurin
    • Vitamin C, vitamin A, dầu cá.
    • Quang liệu pháp
    • Acitretin
    • Ciclosporin
    • Methotrexat

    Bệnh viêm da tiếp xúc, chẩn đoán phân biệt và các thuốc điều trị

    Viêm da phỏng nước do kiến khoang

    Đại cương : Là phản ứng cấp tính của da với các chất kích ứng từ côn trùng Paederus là côn trùng có bộ cánh cứng, nhìn ngoài giống con kiến, dài 5-7mm, ngang 1-2mm có 3 đôi chân, bụng có đốt, có 1 số màu đỏ, đít nhọn.  Tên gọi khác : kiến khoang, kiến kim, kiến lác, kiến gạo, cằm cập.  Sống ở rừng, gốc rạ, bãi cỏ gần nước. Sống bằng phân cỏ mục

    Chất pederin gây phỏng da

    Chẩn đoán xác định

    • Phản ứng viêm da: da đỏ, hơi phù nề-> mụn nước ,bọng nước
    • Nếu bệnh nhẹ người bệnh thấy rát, ngứa, nổi vài vết đỏ lấm tấm kèm mụn nước, mụn mủ nhỏ
    • Sau 3-5 ngày: tổn thương da khô
    • Nặng: bọng nước lan rộng
    • Vị trí: da hở
    • Cơ năng: bỏng rát ngứa
    • Toàn thân: đau nhức, sốt, mệt

    chẩn đoán phân biệt

    Bệnh zona, bệnh herpes da, viêm da tiếp xúc do nguyên nhân khác

    Tiến triển

    Điều trị sớm-> đỡ nhanh sau 4-6 ngày, khô dần, bong vảy để lại vết sẫm màu, mát đi dần

    Người bệnh có thể tái phát nhiều lần

    Cách Xử lí: dung nước muối để trung hòa độc. Sau đó dùng thuốc dịu da sát trùng : xanh methylen, dầu kẽm, hồ nước, mỡ kháng sinh

↑このページのトップヘ